Cố đô của Nhật Bản cân nhắc đánh thuế gấp 10 lần để giảm tải khách du lịch
(CLO) Cố đô Kyoto (Nhật Bản) đang cân nhắc đánh thuế khách sạn gấp 10 lần giá hiện tại để giải quyết tình trạng quá tải.
Theo dõi báo trên:
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 128/CĐ-TTg ngày 8/12/2024 yêu cầu các Bộ ngành , địa phương chủ động phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, gửi Bộ trưởng các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Công Thương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Công điện nêu: Hiện nay, đang chuẩn bị vào mùa khô, mực nước tại nhiều hồ chứa ở khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên ở mức thấp hơn mực nước dâng bình thường, những tháng đầu năm 2025 có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước cục bộ, nhất là tại khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, tại Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng xảy ra thiếu nước cục bộ, xâm nhập mặn sâu vào các cửa sông, ảnh hưởng đến sinh hoạt của Nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Để chủ động phòng, chống, hạn chế ảnh hưởng khi xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nhất là các địa phương tại khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long chỉ đạo rà soát, đánh giá khả năng nguồn nước, xây dựng phương án sử dụng nguồn nước phù hợp phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhất là bảo đảm nước sinh hoạt của Nhân dân trong các tháng cao điểm nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn.
Đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường: Chỉ đạo theo dõi sát diễn biến thời tiết, thủy văn, nguồn nước, kịp thời cung cấp thông tin về tình hình, dự báo ngắn hạn, dài hạn về thủy văn, nguồn nước, nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, nhất là tại Đồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền Trung, Tây Nguyên để các cơ quan chức năng, địa phương và người dân biết, chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống, không để xảy ra bị động, bất ngờ.
Tổ chức thu thập thông tin về tình hình nguồn nước, vận hành điều tiết của các hồ chứa thủy điện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, khai thác sử dụng nước của các nước ở thượng nguồn các sông xuyên biên giới để phục vụ công tác dự báo nguồn nước về Đồng bằng sông Cửu Long và một số hồ chứa lớn ở Bắc Bộ.
Chỉ đạo, hướng dẫn việc vận hành điều tiết các hồ chứa nước để chủ động dự trữ nước phục vụ sinh hoạt, phát điện, sản xuất nông nghiệp, nhất là trong các tháng cao điểm nắng nóng.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tổ chức theo dõi, chủ động chỉ đạo triển khai các biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn phù hợp với thực tế tại từng thời điểm, từng khu vực; chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương điều chỉnh thời vụ, tổ chức sản xuất phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nhất là tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan chỉ đạo vận hành linh hoạt, hiệu quả các hồ chứa thủy lợi, thủy điện, các hệ thống thủy lợi nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả, tối ưu nguồn tài nguyên nước, vừa bảo đảm nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, vừa bảo đảm nước cho phát điện, nhất là thời kỳ xảy ra nắng nóng cao điểm.
Cùng với đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo bảo đảm điện cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của Nhân dân, khai thác tối đa hiệu quả nguồn điện từ các nhà máy thủy điện phù hợp với kế hoạch điều tiết nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nhất là các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long, khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Tổ chức theo dõi diễn biến thời tiết, thông tin dự báo khí tượng thủy văn, hạn hán, xâm nhập mặn; xác định mức độ ảnh hưởng đến từng địa bàn để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó cụ thể theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, trong đó hướng dẫn người dân chủ động dự trữ nước ngọt, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; ưu tiên bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân, các cơ sở y tế, giáo dục và các nhu cầu thiết yếu khác, kiên quyết không đề người dân thiếu nước sinh hoạt.
Đồng thời, các Bộ, ngành khác theo chức năng quản lý nhà nước được giao chủ động chỉ đạo, phối hợp, hỗ trợ địa phương ứng phó, khắc phục hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, bảo đảm đời sống người dân...
(CLO) Cố đô Kyoto (Nhật Bản) đang cân nhắc đánh thuế khách sạn gấp 10 lần giá hiện tại để giải quyết tình trạng quá tải.
(CLO) Ngày 14/1, thông tin từ Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Nông cho biết, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đắk Nông khóa XII, nhiệm kỳ 2020-2025, đã họp, xem xét tờ trình đề nghị thi hành kỷ luật đối với ông Trần Đình Ninh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư.
(CLO) Ngày 14/1, tại Trụ sở Tỉnh ủy Hưng Yên, Báo Nhân Dân phối hợp với Công ty Cổ phần văn hóa đọc và học Việt Nam - Sàn Văn hóa học và đọc Việt Nam tổ chức chương trình tặng quà các gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
(CLO) Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn, ngày 15/1, Bắc Bộ và Thanh Hóa - Nghệ An có mưa vài nơi, trời rét. Khu vực Trung Bộ có mưa rào, cục bộ có nơi mưa vừa, mưa to và dông, phía Bắc trời rét. Nam Bộ chiều tối có mưa rào rải rác và có nơi có dông.
(CLO) Trước thềm Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), chiều 14/1, Chủ tịch nước Lương Cường và Đoàn công tác Trung ương đã tới thăm và chúc Tết nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
(CLO) Ngày 14/1, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự.
(CLO) Ngày 14/1, Tỉnh ủy Thái Bình tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ.
(CLO) Cùng với các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao và lễ hội, nhằm tạo không khí thi đua yêu nước, đón xuân vui tươi, lành mạnh cho nhân dân địa phương trong dịp Tết cổ truyền dân tộc, UBND tỉnh Hà Nam ban hành Kế hoạch số 116/KH-UBND về bắn pháo hoa đêm giao thừa Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
(CLO) Đào, quất, hoa lan hồ điệp vốn là những loại cây truyền thống được người dân ưa chuộng vào dịp Tết. Tuy nhiên, nhất chi mai cũng đang là mặt hàng hút nhiều khách trong dịp Tết cổ truyền năm nay dù có giá lên tới hàng chục triệu đồng.
(CLO) Xiaomi Mix Flip 2 rò rỉ thông số kỹ thuật, gây tranh cãi với thay đổi camera, giữ nguyên hai ống kính, nâng cấp cấu hình, chống nước IPX8, và sạc không dây.
(CLO) Ba chiếc xe ô tô được sử dụng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 - 1969 được công nhận là Bảo vật quốc gia theo Quyết định số 1712/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
(CLO) Nhận được tin báo cháy, Đội CC và CNCH khu vực 1 - Phòng PC07 - Công an tỉnh Thanh Hóa đã có mặt kịp thời khống chế đám cháy.
(CLO) Hiện nay, tiếng Nga được giảng dạy chủ yếu tại các trường trung học phổ thông chuyên tiếng Nga, các trường đại học ngoại ngữ và trường thuộc khối lực lượng vũ trang. Tại Việt Nam, tiếng Nga là 1 trong 7 ngoại ngữ được giảng dạy trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
(CLO) Trong năm 2024, mức sống tối thiểu của người Việt Nam Nam ở mức 1,8 triệu đống/người/tháng, tăng 6,7% so với năm ngoái.
(CLO) Làng tái định cư Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) vừa được công nhận là làng du lịch cộng đồng. Đây là ngôi làng du lịch cộng đồng đầu tiên ở thủ phủ sâm Ngọc Linh.
(CLO) Phiên điều trần đầu tiên trong vụ xét xử luận tội Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã khép lại chóng vánh sau 4 phút vào ngày 14/1 do ông không có mặt.
(CLO) Các nhà nghiên cứu dự đoán rằng nếu sự tan chảy băng tiếp tục do biến đổi khí hậu, nó có thể kéo dài thời gian một ngày khoảng 2,62 mili giây vào cuối thế kỷ 21.
(CLO) Một nghiên cứu mới đã nhấn mạnh cách biến đổi khí hậu khiến các vụ cháy rừng tàn phá Los Angeles trở nên tồi tệ hớn.
(CLO) Hôm thứ Sáu (10/1), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã xác nhận nhiệt độ toàn cầu vào năm 2024 lần đầu tiên vượt quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, sau khi xem xét dữ liệu từ Mỹ, Vương quốc Anh, Nhật Bản và Liên minh châu Âu.
(CLO) Các nhà khoa học chỉ ra rằng cơn bão Helene tại Mỹ, cháy rừng ở Amazon, những trận mưa trái mùa cực lớn ở Nam Á và các thảm họa thiên nhiên khác trong năm 2024 đều gây ra nhiều thiệt hại thảm khốc hơn do biến đổi khí hậu.
(CLO) Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) thông báo rằng nhu cầu sử dụng than toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất từ trước đến nay vào năm 2024, đồng thời dự báo năm nay sẽ trở thành năm nóng nhất trong lịch sử ghi nhận.
(CLO) Sau hơn 7 năm, 4966 ngôi nhà an toàn đã được xây dựng, dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của Biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” đã mang lại nơi ở vững chắc cho hơn 25.000 người dân tại các khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão lũ.
(CLO) Nghiên cứu mới nhất tại Mexico chỉ ra rằng không phải nhóm người cao tuổi, mà thanh thiếu niên mới chiếm tới 75% số ca tử vong do nắng nóng. Đây là một kết quả khiến tất cả đều phải ngạc nhiên.
(CLO) Khu vực từ Trung và Nam Trung Bộ mưa lớn kéo dài kể từ đêm 10/12, lượng mưa phổ biến 100-300mm, cục bộ có nơi trên 500mm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ra công điện gửi các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Khánh Hòa phải chủ động ứng phó với thiên tai.
Là một trong những địa phương thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu, các cấp chính quyền và người dân Hà Tĩnh luôn chủ động công tác phòng ngừa, ứng phó, nhằm giảm thiểu thấp nhất mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra.