Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông tại Hà Nội
(CLO) Cuối tuần này, chương trình "Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ" sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Theo dõi báo trên:
Ngày 13/2, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Thảo luận tại tổ 10, các đại biểu nhất trí với mục tiêu của dự án Luật này là nhằm sửa đổi cơ bản và hợp lý các quy định về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương để cụ thể hoá đầy đủ quy định của Hiến pháp năm 2013 và thể chế hoá các chủ trương, định hướng trong các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng nhằm tiếp tục đổi mới chính quyền địa phương theo hướng đẩy mạnh phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở Trung ương với địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương, tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm sự thống nhất, thông suốt của nền hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở.
Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) gồm 7 chương, 50 điều (giảm 93 điều so với Luật hiện hành).
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị phải xác định thật rành mạch 4 cụm từ “thẩm quyền, phân quyền, phân cấp, ủy quyền”.
Quan tâm đến phân định “thẩm quyền, phân quyền, phân cấp, ủy quyền” giữa chính quyền địa phương các cấp, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cho biết, cần nghiên cứu thêm vấn đề phân quyền cho chính quyền địa phương tại Điều 13, phân cấp cho chính quyền địa phương tại Điều 14 của dự thảo Luật.
“Đúng ra Điều 13 phải là nguyên tắc phân quyền, địa phương tự chủ, chịu trách nhiệm, cơ quan nhà nước cấp trên chịu trách nhiệm thẩm tra, kiểm tra, giám sát những vấn đề mình phân quyền; còn Điều 14 không phải phân cấp mà là nội dung phân quyền”, Phó Chủ tịch Quốc hội nêu rõ.
Đáng lưu ý, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, còn có những điều ủy quyền nằm trong nội dung phân cấp cho chính quyền địa phương lại không đưa vào Điều 15 quy định về ủy quyền cho chính quyền địa phương, do đó, cần nghiên lại nội dung này.
Phiên thảo luận tại Tổ 10.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị phải xác định thật rành mạch 4 cụm từ “thẩm quyền, phân quyền, phân cấp, ủy quyền”, đồng thời phải lấy kết quả, tính mục đích làm cơ sở để thiết kế các quy định này.
Phó Chủ tịch Quốc hội cũng đồng tình với quy định tại khoản 4, Điều 28 về nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực HĐND và cho rằng, trong điều kiện HĐND ủy quyền cho Thường trực HĐND, thì Thường trực HĐND được quyết định. Tại quy định về HĐND, Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị phải bổ sung “HĐND được phép ủy quyền những việc thấy cần thiết và UBND phải thực hiện những điều ủy quyền đó và chịu trách nhiệm trước HĐND”.
Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, các điều kiện ủy quyền phải tính toán cho hợp lý, khi đã ủy quyền sẽ thay đổi trình tự, thủ tục.
“Hiện nay “vướng nhất”, “ngại nhất” là thủ tục, vì thủ tục mới ủy quyền. Một là vì tính cấp bách của vấn đề, hai là sự phù hợp với thực tiễn, ba là trình tự thủ tục rườm rà, cái gì cũng báo cáo với tỉnh, báo cáo với trung ương thì mới ủy quyền, cho nên phải làm thay đổi trình tự, thủ tục thì mới nhanh được, mới quyết được”, Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Đại biểu Nguyễn Thành Nam - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ.
Đồng quan điểm trên, đại biểu Nguyễn Thành Nam - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ bày tỏ sự nhất trí cao với dự thảo Luật đã có các quy định sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng và quy định rõ chủ thể được phân cấp và chủ thể nhận phân cấp, chủ thể được ủy quyền và chủ thể nhận ủy quyền. Đồng thời dự thảo Luật lần này đã mở rộng thẩm quyền của Thường trực HĐND trong việc xem xét, giải quyết những vấn đề phát sinh giữa hai kỳ họp; cho cơ chế Thường trực HĐND thực hiện các nhiệm vụ do HĐND giao.
Đại biểu Nguyễn Thành Nam cho rằng, các quy định như trên là phù hợp với xu thế tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND hiện nay, đảm bảo Hội đồng nhân dân thực sự là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân.
Bên cạnh đó, đại biểu cũng đề nghị bổ sung, quy định một cách rõ hơn về cơ sở pháp lý trong việc HĐND giao nhiệm vụ cho Thường trực HĐND thông qua việc bổ sung phương thức ủy quyền của HĐND cho Thường trực HĐND vào khoản 1 Điều 15 của dự thảo Luật; bổ sung điểm c vào khoản 14 dự thảo Luật quy định Thường trực HĐND được quyết định giữa hai kỳ họp với nội dung: “Các nội dung khác theo quy định của pháp luật và các trường hợp được Hội đồng nhân dân giao, ủy quyền”.
Đại biểu Đặng Ngọc Huy - Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi.
Đề cập về dự án Luật này, đại biểu Đặng Ngọc Huy - Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi cho rằng, cần tăng cường phân cấp, phân quyền cho địa phương, đồng thời đề nghị tiếp tục nghiên cứu việc ủy quyền của HĐND cho Thường trực HĐND để giải quyết một số vấn đề phát sinh giữa hai kỳ họp của HĐND; và Thường trực HĐND cũng là một cấp gồm Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, các Trưởng Ban HĐND, Chánh Văn phòng HĐND…
“Tôi cho rằng, nên giao HĐND ủy quyền cho Thường trực HĐND một số việc và báo cáo lại kết quả xử lý các vấn đề giữa hai kỳ họp để HĐND xem xét, quyết định”, đại biểu kiến nghị.
Về cơ cấu tổ chức của UBND, đại biểu Đặng Ngọc Huy đề nghị nghiên cứu quy định theo hướng giảm số lượng ủy viên UBND và cơ cấu chỉ gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND và một số giám đốc sở như Sở Nội vụ, Công an, Quân sự, Kế hoạch - đầu tư, Tài chính, không nhất thiết mở rộng ra các sở nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương tinh gọn tổ chức bộ máy.
Liên quan đến mô hình tổ chức chính quyền địa phương, theo Tờ trình của Chính phủ hiện nay là giữ nguyên mô hình, tuy nhiên Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi cho rằng, các mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn khác nhau, đề nghị tổng kết trên cơ sở thí điểm mô hình chính quyền đô thị ở các địa phương như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng để đưa ra một mô hình phù hợp.
“Có nhất thiết ở cấp nào cũng cần phải có HĐND hay không? Hoặc là chỉ cần ủy ban hành chính? Do đó, theo quan điểm của tôi, cấp xã và cấp huyện không nhất thiết phải có HĐND”, đại biểu nêu quan điểm.
(CLO) Cuối tuần này, chương trình "Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ" sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
(CLO) Ngày 21/3, Daesung – giọng ca nội lực của nhóm nhạc huyền thoại Big Bang chính thức công bố lịch trình cho chuyến lưu diễn châu Á “D’s WAVE” năm 2025. Đáng chú ý, Việt Nam là một trong những điểm dừng chân quan trọng của nam ca sĩ, với buổi biểu diễn ra tại Khu liên hợp Thể thao trong nhà Quân khu 7, TP.HCM, vào ngày 3/5/2025.
(CLO) Chiều 21/3, Báo Tuổi Trẻ và Trường cao đẳng Sài Gòn ký thỏa thuận hợp tác, trong đó có hoạt động hợp tác đào tạo giữa báo và trường.
(CLO) Ngày 21/3, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Tư năm 2025.
(CLO) Tháng 4 này, TP Quảng Ngãi sẽ bùng nổ với lễ hội thời trang, âm nhạc đường phố – Carnival "Quảng Ngãi Say Hi!", sự kiện quy mô lớn với sự tham gia của 200 diễn viên chuyên nghiệp và 1.000 diễn viên không chuyên, hứa hẹn mang đến một sân chơi sáng tạo, sôi động và giàu bản sắc văn hóa.
(CLO) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị tỉnh Long An cần nghiên cứu, đề xuất với Trung ương về phân công chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của chính quyền cấp tỉnh, cấp xã trên tinh thần tự chủ, linh hoạt, "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm", bảo đảm không làm gián đoạn hoạt động quản lý, điều hành, giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp.
(CLO) Tài xế vừa lái ô tô khách vừa dùng điện thoại đã bị lực lượng chức năng xử lý. Ngoài lỗi trên, chiếc xe khách còn hết hạn đăng kiểm, với hai lỗi vi phạm tài xế sẽ bị phạt 10 triệu đồng và trừ 4 điểm giấy phép lái xe.
(CLO) Chiều ngày 21/3, một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng đã xảy ra trên Quốc lộ 1, đoạn qua xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Tai nạn liên hoàn giữa ba xe ô tô khiến 8 người bị thương và gây ùn tắc giao thông kéo dài.
(CLO) Phạm Văn Quân, nhân viên hợp đồng của Công ty CP đầu tư Hải Dương, được giao nhiệm vụ giao hàng và thu tiền từ khách. Quân thu hơn 290 triệu đồng nhưng chỉ nộp lại 6,8 triệu, chiếm đoạt hơn 284 triệu để sử dụng cá nhân.
(CLO) Nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh, nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên bị khởi tố vì vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
(CLO) Thị trường bất động sản Việt Nam mỗi khi có thông tin về các dự án quy hoạch mới hay sáp nhập, giá đất ở các khu vực liên quan thường có xu hướng tăng mạnh. Sự tăng giá này chủ yếu do tâm lý sợ bỏ lỡ cơ hội của nhà đầu tư, khiến họ quyết định xuống tiền nhanh chóng mà không đánh giá đúng tình hình thực tế.
(CLO) Việc tu bổ, tôn tạo mặt Tây của Kinh thành Huế nhằm tiến tới trả lại diện mạo hoàn thiện của Kinh thành Huế xưa.
(CLO) Ngày 21/3, Lễ hội Bánh mì Việt Nam lần thứ 3 chính thức khai mạc tại Công viên Lê Văn Tám, TP.HCM, thu hút đông đảo người dân và du khách ngay từ sáng sớm.
(CLO) Thượng tướng Lê Quang Minh khẳng định Bộ Quốc phòng Việt Nam luôn coi trọng hợp tác với Bộ Quốc phòng Lào, xem đây là một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ giữa hai nước.
(CLO) Ngày 21/3, Công an TP HCM cho biết, đã bắt thêm 10 bị can trong đường dây mua bán hóa đơn trái phép hơn 4.000 tỷ đồng. Đến nay, đã có tổng cộng 76 bị can bị khởi tố.
(CLO) Từ năm 2025 số ngành đào tạo của Trường Đại học Điện lực tăng thêm 13 ngành, trong đó có nhiều ngành “hot”như Khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, robot, kỹ thuật máy tính, vật liệu bán dẫn và vi mạch, công nghệ ô tô...
(CLO) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị tỉnh Long An cần nghiên cứu, đề xuất với Trung ương về phân công chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của chính quyền cấp tỉnh, cấp xã trên tinh thần tự chủ, linh hoạt, "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm", bảo đảm không làm gián đoạn hoạt động quản lý, điều hành, giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp.
(CLO) Thượng tướng Lê Quang Minh khẳng định Bộ Quốc phòng Việt Nam luôn coi trọng hợp tác với Bộ Quốc phòng Lào, xem đây là một trong những trụ cột quan trọng trong quan hệ giữa hai nước.
(CLO) Tiếp tục hoạt động khảo sát phục vụ thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, ngày 21/3, tại Hà Nội, Đoàn khảo sát của Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội do Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm Trưởng đoàn đã khảo sát thực tế, làm việc với Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT).
(CLO) Ngày 21/3, Bộ Tư pháp tổ chức họp góp ý về dự thảo Tờ trình Dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi).
(CLO) Ngày 21/3, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) có thông tin chính thức về kế hoạch cải tạo vườn hoa Lý Thái Tổ, trong đó quận Hoàn Kiếm cho biết, hệ thống nhạc nước sẽ được bố trí dọc trục Đông – Tây và lắp đặt cột mốc Km0 tại trung tâm sân khánh tiết của vườn hoa.
(CLO) Sự kiện này được tổ chức nhằm ôn lại truyền thống nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, qua đó giúp đại biểu kiều bào có dịp nhìn lại trang lịch sử hào hùng của dân tộc, chặng đường 50 năm xây dựng và phát triển TP HCM.
(CLO) UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đang tổ chức niêm yết công khai đồ án quy hoạch tổng mặt bằng khu vực quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục, tỷ lệ 1/500, để lấy ý kiến dân cư từ ngày 17/3 đến 16/4/2025.
(CLO) Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đề nghị Gia Lai, Kon Tum thúc đẩy mạnh mẽ ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là sâm Ngọc Linh, làm sao phát triển ngành công nghiệp như mô hình của Hàn Quốc.
(CLO) Ngày 21/3/2025, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Công bố quyết định thành lập Chi bộ Hội Cựu Thanh niên xung phong (Hội Cựu TNXP) Việt Nam. Đồng chí Thân Đức Nam được chỉ định giữ chức Bí thư Chi bộ Hội Cựu TNXP Việt Nam.
(CLO) Sáng 21/3, Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đã chủ trì cuộc họp về tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và khó khăn, vướng mắc của các bộ, cơ quan Trung ương trong 2 tháng năm 2025 thuộc Tổ công tác số 7 gồm 9 bộ, cơ quan Trung ương.