Lào Cai: Đau chuyển dạ, người mẹ đi bộ 40 km đến bệnh viện để mổ đẻ
(CLO) Do sẹo mổ cũ, sản phụ S.T.S không thể đẻ thường nên khi chuyển dạ chị đã phải đi bộ 40 km để đến được Bệnh viện huyện Bảo Yên để đẻ mổ.
Theo dõi báo trên:
Theo thông tin ban đầu, khoảng đầu tháng 7 vừa qua, anh Dêm vô tình bị chó nuôi tại nhà cắn, xem thường các dấu hiệu của bệnh, anh Dêm không xử lý vết thương và tiêm phòng sau khi bị chó cắn.
Sau khoảng 1 tháng bị cắn, ngày 7/8, tình trạng sức khỏe của anh Dêm diễn biến bất thường, có triệu chứng sốt, sợ nước, tinh thần hoảng loạn, đau nhức khắp cơ thể. Nhận thấy nguy hiểm, anh được người thân chuyển đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai cấp cứu.
Tại thời điểm nhập viện, bệnh nhân Dêm có dấu hiệu mệt, đau họng, không nuốt được, sốt cao khoảng 39 độ, sợ nước, hoảng loạn. Sau chẩn đoán ra viện: Bệnh dại lên cơn và được bác sĩ tư vấn về tình trạng sức khỏe, gia đình đã đưa anh Dêm vê nhà chăm sóc, sau 1 ngày thì anh Dêm tử vong.
Theo điều tra dịch tễ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai ghi nhận, 11 người có nguy cơ phơi nhiễm. Trong đó, 2 người nguy cơ rất cao trực tiếp làm thịt chó, 9 người tiếp xúc với trường hợp tử vong do bệnh Dại.
Các trường hợp tiếp xúc trên đã được tư vấn tiêm vắc xin phòng Dại và theo dõi sức khỏe tích cực. Hiện khu vực xảy ra vụ chết người do bệnh Dại đã được khoanh vùng, các hộ có nuôi chó mèo tại đây xác định chưa phát hiện có chó, mèo nào khác trong vùng bị Dại.
Trước đó, trong năm 2023, toàn tỉnh Gia Lai ghi nhận có đến 13 trường hợp bị tử vong do chó, mèo cắn. Chính quyền của tỉnh Gia Lai đã chủ động rà soát, tuyền truyền tiêm phòng bệnh dại trên động vật.
Trước tình hình trên, 4/2024 Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã kêu gọi Công ty cổ phần Kinh doanh thuốc thú y AMAVET hỗ trợ 10.000 liều vắc xin dại Biorabies để tiêm phòng đàn chó, mèo tại 2 huyện Chư Sê 8.000 liều và huyện Đức Cơ 2.000 liều.
(CLO) Do sẹo mổ cũ, sản phụ S.T.S không thể đẻ thường nên khi chuyển dạ chị đã phải đi bộ 40 km để đến được Bệnh viện huyện Bảo Yên để đẻ mổ.
(CLO) Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tình hình sức khỏe của hai nạn nhân của vụ lũ quét tại Làng Nủ đều rất nguy kịch.
(CLO) Mới đây, Bệnh viện Bãi Cháy đã cấp cứu điều trị một bệnh nhân bị ngộ độc nước lau sàn do uống nhầm khi dung dịch này được gia đình chiết đựng trong chai nước ngọt.
(CLO) Trong bối cảnh nước lũ dâng cao làm nhiều hộ dân bị cô lập, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã huy động các bệnh viện hỗ trợ “Túi thuốc gia đình” với những thuốc thiết yếu như hạ sốt, đau bụng, tiêu chảy, dị ứng, thuốc sát trùng da, băng keo cá nhân,… nhanh chóng gửi đến người dân đang bị ảnh hưởng nặng nề do cơn bão số 3.
(NB&CL) Theo chuyên gia, bão lũ luôn đi kèm với dịch bệnh. Tới đây nguy cơ dịch bệnh bùng phát sẽ xảy ra nếu người dân không có ý thức phòng bệnh.