(CLO) Việt Nam đã có đầy đủ công cụ, có Nghị định quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý giá. Đối với những đơn vị “chỉ có tăng mà không có giảm,” không phù hợp với tình hình nhiên liệu xăng dầu giảm thì sẽ áp dụng các quy định theo pháp luật để răn đe.
(CLO) Chính phủ vừa trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đề nghị giảm thêm thuế bảo vệ môi trường 1.000 đồng với mỗi lít xăng và 500 đồng với mỗi lít dầu cho đến hết 31/12/2022.
(CLO) Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành tiếp tục rà soát, đề xuất các phương án trong phạm vi có thể để giảm các loại thuế có liên quan đến cơ cấu giá xăng dầu.
(CLO) Nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý và điều hành xăng dầu quốc gia.
(CLO) Giá xăng dầu liên tục lập đỉnh trong thời gian qua. Việt Nam còn có dư địa để "hạ nhiệt" giá xăng dầu hay không? Nên quản lý xăng dầu theo hướng nào để đảm bảo cân bằng lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân?
(CLO) Bộ Công Thương kiến nghị giảm 50% so với mức thuế bảo vệ môi trường hiện tại đang áp dụng đối với các mặt hàng xăng dầu. Theo đó, mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít.
(CLO) Bộ Tài chính cho biết, việc điều chỉnh chi phí kinh doanh định mức trong giá cơ sở xăng dầu được rà soát hàng năm và để tiếp tục triển khai cho năm 2022, Bộ Tài chính đã có công văn đề nghị các thương nhân đầu mối báo cáo chi phí kinh doanh theo quy định.
(CLO) Văn phòng Quốc hội vừa truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, gửi một số cơ quan của Quốc hội, yêu cầu giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
(NB&CL) Chiều 21/2, Liên bộ Công thương - Tài chính công bố điều chỉnh tăng mạnh giá xăng dầu, đồng loạt tăng tiếp gần 1.000 đồng với tất cả mặt hàng, vượt 26.280 đồng/lít.
(NB&CL) Sau 2 năm đối mặt với đại dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam mới chỉ bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi và tăng trưởng vào đầu năm 2022. Thế nhưng, việc giá xăng dầu tăng liên tục sẽ trở thành một rào cản của quá trình phục hồi.
(CLO) Tổng cục Hải quan vừa chỉ đạo Cục Điều tra chống buôn lậu và các cục hải quan địa phương tăng cường đấu tranh chống buôn lậu xăng dầu, than.
(CLO) Giá dầu thô tiếp tục giảm trong phiên giao dịch sáng ngày thứ Hai, sau khi dữ liệu xăng dầu của Mỹ cho kết quả trái chiều trong tuần cuối cùng của tháng 12/2021.
(CLO) Giá dầu giảm trong phiên cuối tuần, nhưng tính chung trong tuần đầu tiên của năm 2022, giá dầu Brent đã tăng mạnh tới 5,2%, dầu WTI cũng tăng 5%, đạt mức cao nhất kể từ cuối tháng 11/2021.
(CLO) Giá dầu ngày 8/1 giảm nhẹ do giới đầu tư lo ngại nhu cầu dầu mỏ yếu đi khi biến thể Omicron vẫn đang làm gia tăng các ca nhập viện và tử vong tại nhiều quốc gia trên thế giới.
(CLO) Giá dầu thô tăng mạnh do bất ổn địa chính trị leo thang tại Kazakhstan và việc gián đoạn nguồn cung tại Libya, hai nước đều là thành viên của OPEC+.
(CLO) Giá dầu thô tiếp đà tăng ngay cả khi các nhà sản xuất OPEC+ bám theo kế hoạch tăng sản lượng trong tháng 2 và tồn kho nhiên liệu tại Mỹ tăng trong bối cảnh nhu cầu suy yếu.
(CLO) Giá dầu thô bật tăng mạnh khi mức tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày của OPEC+ trong tháng 2/2022 được cho là không đủ so với đà phục hồi nhu cầu dầu toàn cầu.
(CLO) Giá dầu tiếp tục tăng nhờ triển vọng nhu cầu phục hồi trong năm 2022, bất chấp dự đoán OPEC+ đồng ý tiếp tục tăng sản lượng và những lo ngại về số ca nhiễm Covid-19 đang tăng.
(CLO) Giá dầu thô tăng trở lại trong ngày 3/1, sau khi OPEC+ cho biết biến thể Omicron chỉ có tác động nhẹ và tạm thời đối với thị trường dầu mỏ, từ đó khối này có thể tiếp tục tăng sản lượng.
(CLO) Mặc dù đã có một năm tăng mạnh tới hơn 50%, nhưng mặt hàng dầu thô được dự báo sẽ tiếp tục tăng giá trong năm 2022 khi nhu cầu nhu cầu nhiên liệu trên toàn cầu vẫn ổn định.
(CLO) Giá dầu thô ngày 1/1/2022 lao dốc trong bối cảnh triển vọng tiêu thụ suy yếu cùng với thông tin Saudi Arabia có thể sẽ thực hiện một đợt giảm giá mạnh đối với các khách hàng châu Á.
(CLO) Giá dầu ngày 31/12 quay đầu giảm do lo ngại nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu hạ nhiệt khi nhiều nước châu Á chuẩn bị bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán và Trung Quốc cắt giảm hạn ngạch nhập khẩu.
(CLO) Giá dầu thô tiếp tục tăng sau khi số liệu cho thấy rằng, tồn trữ nhiên liệu của Mỹ giảm, làm lu mờ lo ngại các trường hợp nhiễm virus Corona tăng có thể khiến nhu cầu đi xuống.
(CLO) Giá dầu thô tiếp tục tăng, với giá dầu Brent kết thúc phiên áp sát mức 80 USD/thùng, nhờ gián đoạn nguồn cung và dự kiến tồn kho của Mỹ giảm.
(CLO) Giá dầu thô bật tăng mạnh hơn 2% lên mức cao nhất kể từ ngày 26/11/2021, do dự báo biến thể Omicron sẽ chỉ có tác động hạn chế đến nhu cầu toàn cầu năm 2022.