Xuân về xem chuyện tình Khau Vai

Thứ sáu, 03/04/2015 10:01 AM - 0 Trả lời

Xuân về xem chuyện tình Khau Vai

(NB&CL) - “Tôi không ngờ, một người bận rộn với vai trò quản lý như anh Nguyễn Thế Kỷ lại có một tác phẩm lãng mạn, giàu chất thơ đến thế. Lời ca, lời thoại lung linh, hình ảnh sống động, âm thanh trong trẻo nên khi vào cải lương rất hợp, hầu như tôi không mất nhiều công sức để chuyển thể… Khi công diễn ở Nhà hát Hồng Hà cuối tháng 12 vừa rồi, khán giả chật kín đến nỗi tôi và anh cũng phải đứng để nhường chỗ cho khách”- Đạo diễn, NSƯT Triệu Trung Kiên đã thốt lên như vậy về PSG, TS. Nguyễn Thế Kỷ- Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương- tác giả Kịch bản văn học của vở cải lương “Chuyện tình Khau Vai” do Kiên làm đạo diễn.

Báo Công luận 
Một số cảnh trong vở cải lương "Chuyện tình Khau Vai". 

Romeo va Juliet Viêt Nam

Người Việt Nam đa qua quen thuộc Chợ tınh Khau vai, mỗi năm chỉ mở một lần vào ngày 27/3 âm lịch (tại Khau Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang), nơi khắc ghi câu chuyện tınh đa trở thành huyền thoại của đôi trai gai trên mảnh đất cao nguyên đa Đồng Văn. “Chuyện tình Khau Vai” là vở cải lương dựa trên kịch bản văn học của PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ, do NSƯT Triệu Trung Kiên chuyển thể và đạo diễn dựa trên câu chuyện tınh vừa ngọt ngào, vừa bi trang ấy.

Tınh yêu lứa đôi luôn là đề tài bất tận của muôn đời, của mọi dân tộc. Nhân vật chính của tuyệt tac “Romeo va Juliet Việt Nam” này là chàng Ba tài ba, con một gia đınh người Nùng nghèo khó và nàng Út xinh đẹp, con tộc trưởng người Giay uy quyền. Vở diễn lấy bối cảnh là cao nguyên đa nơi có cac dân tộc Giay, Nùng, Mông cùng sinh sống.

Sân khấu bật sang với sắc xuân lung linh, hoa đào tươi thắm, từng đôi trai gai trong trang phục dân tộc sặc sỡ lôi cuốn người xem vào chốn tınh yêu, quên đi những bức xuc thường ngày. Nàng Út, chàng Ba yêu nhau bởi trai tài gai sắc, nhưng do luật tục của cac tộc người ở đây, nàng Út - con gai Tộc trưởng phải lấy người trong dòng tộc. Tai ương, ngang trai, ngọt ngào, đớn đau bắt đầu từ đây. Tınh tiết, mâu thuẫn kịch được đẩy lên cao khi tac giả “cho” tai hiện câu chuyện 30 năm về trước. Ngày đó, chàng Tộc trưởng người Giay trẻ trung đa yêu say mê cô Liểng, dân tộc Nùng, là mẹ của chàng Ba bây giờ. Đương nhiên, cuộc tınh ấy đa đổ vỡ vı luật tục cay nghiệt, bất công.

Bà Liểng gặp Tộc trưởng lần duy nhất sau 30 năm chỉ để cầu xin một điều: cho chàng Ba được sanh duyên cùng nàng Út. Luật tục, quyền uy, định kiến sang hèn… đa làm trai tim Tộc trưởng trở nên sắt đa. Chàng Ba, không thể khac, buộc phải hứa với Tộc trưởng sẽ bỏ đi để nàng Út lấy Cố Sầu- một cận tướng, là con nuôi của Tộc trưởng. Tınh yêu, dù thời nào, cũng có những mê say, đắm đuối, mạnh hơn quyền uy, luật tục. Chàng Ba, nàng Út cùng nhau trốn lên đỉnh Khau Vai với “một tup lều tranh hai trai tim vang”: “Đỉnh Khau Vai mây trắng phủ đầy hoa/ Dòng Nho Quế dải lụa mềm trên lưng người thiếu nữ/ Nay ngọn cỏ, canh cây, nay chim, nay thu/ Đây chốn nhân gian hay chốn bồng lai”…

Hạnh phuc tưởng chừng không gı ngăn cản nổi, đang nồng nàn, đắm đuối thı cô hầu của nàng Út vạch rừng, vượt đa tım đến Khau Vai đưa tin dữ: do không tım được con gai, Tộc trưởng rắp tâm đưa trang đinh bản Giay sang san phẳng bản Nùng. Không thể vı tınh riêng mà để hai họ tộc, hai bản làng lâm vào cảnh tóc tang, chàng Ba và nàng Út buộc phải xuống nui. Chàng Ba: “Xa nhau rồi, em ơi, về bản cũ/ Xin mẹ cha, xin họ tộc bớt hờn căm/ Đã la mau xương Giay cũng như Nùng/ Cũng chín thang mười ngay sinh, cũng đầu đen mau đỏ…”. Nàng Út: “Ta về bản Giay, vẫn những lời như thế/ Khuyên ba con họ tộc bỏ cung tên/ Tìm đến bên nhau hóa giải lời nguyền/ Giay hay Nùng tim yêu cũng vậy…

Cố Sầu với âm mưu xảo quyệt, sự đố kị, khat khao uy quyền đa bày mưu giết hại Tộc trưởng để lên ngai. Sự tha hóa của Cố Sầu bắt đầu trượt dài, lun sâu với những cuộc rượu, cuộc tınh thâu đêm suốt sang. Giành được ngai tộc trưởng, Cố Sầu có tất cả, trừ một thứ: trai tim nàng Út mà hắn chiếm làm vợ bấy lâu. Chàng Ba, cũng để bao hiếu mẹ, đành cưới một người vợ mà chàng không thể đượm nồng hương lửa. Bi kịch của hai cuộc tınh, dù khac nhau về bản chất, sắc thai, nhưng có cùng điểm giống - sự lạc nhịp con tim. Một năm qua đi, nhớ lời hẹn ước, nàng Út trở lại đỉnh Khau Vai tım người yêu cũ. Chàng Ba tới chậm vı sự kiện “oai oăm”- người vợ hiền chuyển dạ đẻ cùng ngày. Nàng Út không trach móc Chàng Ba- một điểm cộng trong tınh tiết kịch bản, nhưng vı chan cảnh sống với nhau không vı tınh với Cố Sầu, Nàng Út đa quyên sinh. Chàng Ba đến, thấy vậy, toan tự vẫn để được ở bên Nàng Út. Nhưng kết cục của chuyện Khau Vai không bi đat như Romeo và Juliet của đại văn hào Shakespeare thế kỷ 16. Chàng Ba đa được tac giả “giữ” lại vı người vợ hiền, con trai mới ra đời một cach nhân văn, rất Việt Nam và để rồi tiếp tục bài ca ca ngợi tınh yêu Khau Vai.

Thanh công từ sự “kỹ tính”

Lời ca cải lương khi tươi vui, khi buồn thương da diết theo tınh tiết câu chuyện. Diễn xuất rất có hồn, nhập vai đến am ảnh của dàn diễn viên trẻ tài năng, tạo sự cuốn hut lạ kỳ. Tac giả kịch bản văn học, người chuyển thể và đạo diễn vở cải lương tích cũ đa “thổi” vào câu chuyện tınh tính nhân văn sâu đậm, net văn hóa đặc trưng của cac dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. Cach “thắt nut”, “mở nut”, việc tạo dựng nhân vật ông già mù với lời chu thần bí tạo những bất ngờ, với lũ khỉ sống trên đỉnh Khau Vai nhặt hoa kết mộ Nàng Út v.v... giup cho vở diễn đậm tính nhân văn, lang mạn, nhưng cũng đầy tính thực tế bằng một hơi thở mới, tiết tấu mới, quan niệm mới.

Giữa thời buổi sân khấu văn nghệ không lấy gı tươi tắn trong cơ chế kinh tế thị trường, đến cả những loại hınh biểu diễn nghệ thuật hiện đại còn “kêu trời”, thı một vở cải lương như “Chuyện tình Khau Vai” vừa công diễn những buổi đầu tiên tại rạp Hồng Hà, Hà Nội cuối thang 12/2013 vừa qua, luôn chật cứng khan giả là một sự kiện đang mừng. Người xem đa chăm chu doi theo tınh tiết để thưởng thức, vỗ tay tan thưởng những màn kịch thành công, những lời ca mùi mẫn dù vở diễn keo dài tới 2 tiếng rưỡi đồng hồ.

Để làm nên được sức hấp dẫn này là cả sự nỗ lực lớn của cả tac giả kịch bản văn học lẫn ê kíp đạo diễn, diễn viên của Nhà hat cải lương Việt Nam. Để có một “Chuyện tình Khau Vai” ngọt ngào, đậm chất thơ như thế, không thể không kể tới công thai ngen, ấp ủ từng dòng kịch bản… kịch thơ của nhà thơ, nhà bao PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ. Công tac quản lý bao chí của một Phó Trưởng ban Tuyên giao Trung ương không làm phai nhạt chất thơ ca, chất nghệ sĩ tràn đầy trong người trai xứ Nghệ. Cứ đọc những vần thơ trong “Chuyện tình Khau Vai” sẽ thấy ro điều này: “Số phận có chiều ai đâu/ Đường đời rẽ về lắm ngả/Khau Vai, người nhân hậu qua/Nâng niu góc nhỏ âm thầm”. Những vần thơ ăm ắp chất tình.

Từ cai nền ấn tượng được tạo dựng bởi tac giả Nguyễn Thế Kỷ, công lớn thứ hai thuộc về đạo diễn, NSƯT Triệu Trung Kiên trong quan hệ “có bột mới gột nên hồ”. Nói điều này bởi dựng vở “Chuyện tình Khau Vai” là một lợi thế, nhưng cũng là một thach thức với đạo diễn Triệu Trung Kiên. Lợi thế vı câu chuyện vốn đa nổi tiếng, dễ gây sức hut cho khan giả. Song điều đó cũng chính là sức ep, bởi nó không tranh được sự so sanh với tích xưa, những mô típ đa định hınh. Nhưng với phiên bản cải lương của Triệu Trung Kiên, ngay cả những người đa từng đến chợ tınh Khau Vai hẳn cũng phải ngạc nhiên, bất ngờ với những tınh tiết cuốn hut. Lanh đạo huyện Mèo Vạc sau khi xem vở diễn đa xuc động cảm ơn tac giả, đạo diễn, diễn viên đa tai tạo được những net văn hóa đặc trưng của dân tộc họ trên sân khấu cải lương.

Đạo diễn Triệu Trung Kiên cho biết, anh biết đến kịch bản “Chuyện tình Khau Vai” từ cuối năm 2012 và ngay lập tức bị cuốn hut. Sau khi tiếp nhận kịch bản, để có thêm tư liệu và cảm xuc, anh đa cất công lên Hà Giang thăm “miếu Bà” và “miếu Ông” - nơi được tương truyền là đền thờ chàng Ba- nàng Út do nhân dân xây dựng, để có được cảm xuc trọn vẹn khi dựng tac phẩm. Kỹ càng là thế nên trong suốt hai tiếng rưỡi đồng hồ, Chuyện tình Khau Vai có nhiều phân cảnh, phân đoạn hợp lý, tạo hınh đẹp. Những phong tục của người Nùng, người Giay, người Cao Lan, người Mông được đưa vào một cach tự nhiên, không gượng ep. Từ bài dân ca Cao Lan được Nàng Út hat, tục nuôi Mo trong nhà Tộc trưởng, tới những câu thần chu... đều là những net sinh hoạt, tín ngưỡng của người vùng cao nguyên đa Đồng Văn. Cảnh cung tế và lễ hội trong nhà Tộc trưởng là một phân đoạn đẹp, mang lại kiến thức cho người miền xuôi. Sự xuất hiện của cac bà Mo cầm ngọn đèn đi lại trong đêm tối luc chuyển cảnh cũng là được thực hiện theo ý đồ của đạo diễn. Thiết kế mỹ thuật của nghệ sĩ Doan Bằng đơn giản, nhưng mang lại hiệu quả cao. Những canh hoa đào rơi lả tả khi Nàng Út quyên sinh thật hợp cảnh, hợp tınh. Phải chăng đó là sự cảm nhận tinh tế của chàng trai hiểu biết sâu sắc tập tục người dân tộc vùng Tây Bắc nhờ bản sắc gia đình.

Âm nhạc của vở diễn do một nhạc sỹ cự phach đảm nhiệm - NSƯT Trọng Đài. Phong cach trữ tınh, vừa dân tộc, vừa hiện đại, khi dịu dàng, tha thiết, khi mạnh mẽ, bứt pha, tạo cảm xuc và hiệu quả ro rệt. Bài hat chủ đề của vở diễn, vần thơ Nguyễn Thế Kỷ, Nhạc Trọng Đài, do NSƯT Mai Hoa thể hiện mở đầu và kết thuc như cứa tim người, ma mị, am ảnh: “Khau Vai, nui dựng, mây vờn/ Trong từng thớ đa, mạch nguồn tình yêu/ Nhớ nhung, thổn thức sớm chiều/ Trai tim ngay ấy, còn yêu tới giờ/ Ngược về lối cũ, gót xưa/ Chang Ba, nang Út bỏ bùa trai tim/ Thuyền tình - chiếc la nổi chìm/ Hai bên họ tộc rẽ đường cach ngăn…/ Va em đây nữa, cùng anh/ Dấu chân người trước, nhọc nhằn bước lên…

Vở diễn “Chuyện tınh Khau Vai” đa được dư luận nhận xet là “tác phẩm trọn vẹn ở tất cả cac khâu”, từ kịch bản với cốt truyện chặt chẽ, lời ca trữ tınh, tới dàn dựng với sự hỗ trợ anh sang hợp lý, sân khấu mang tính tượng hınh, tượng trưng cao, trang phục đặc trưng, dàn diễn viên Nhà hat Cải lương Việt Nam với giọng hat và diễn xuất nhập vai như sống cùng nhân vật. Tất cả điều đó làm nên một “Chuyện tình Khau Vai”- một bi kịch tınh yêu nhưng không bi lụy, đẫm tính nhân văn, bản tính của người Việt Nam triết lý nhân văn.

Về vở diễn, cũng có ý kiến cho rằng hơi dài, gia cắt bớt chỗ này chỗ nọ cho ngắn hơn, nhưng những người làm nghệ thuật thı hơi tham, cho rằng cắt bớt tınh tiết nào cũng tiếc. Mà cũng tiếc thật, vı mọi khâu đều được sắp đặt bởi những người kỹ tính.

Trang Anh

Tin khác

Lò đúc gang từ thời Pháp nằm trong hang núi ở Thanh Hóa

Lò đúc gang từ thời Pháp nằm trong hang núi ở Thanh Hóa

(CLO) Lò cao kháng chiến Hải Vân nằm trong một hang núi (ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá). Hơn 70 năm về trước, nơi đây là địa điểm sản xuất ra hàng trăm tấn gang, phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp. Đến nay, những dấu tích còn lại trong hang đã thu hút nhiều người dân, du khách đến tham quan, tìm hiểu.

Đời sống văn hóa
Rực rỡ sắc tím hoa bằng lăng khắp phố phường Hà Nội

Rực rỡ sắc tím hoa bằng lăng khắp phố phường Hà Nội

(CLO) Vào đầu tháng 5, những cây hoa bằng lăng trên các con phố tại Hà Nội lại đua nhau bung nở khoe sắc tím rực rỡ, mang lại vẻ đẹp nên thơ cho Thủ đô vào những ngày đầu mùa Hè.

Đời sống văn hóa
Các họa sĩ trẻ đang dần 'chạm' gần hơn tới lịch sử Việt Nam

Các họa sĩ trẻ đang dần 'chạm' gần hơn tới lịch sử Việt Nam

(CLO) Ngày 4/5, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc Gia Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm chuyên đề “Lịch sử dưới góc nhìn của thế hệ trẻ” hướng tới kỉ niệm 70 năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ và nâng cao vai trò của thanh – thiếu niên trong sáng tạo nghệ thuật.

Đời sống văn hóa
Trưng bày 150 tư liệu, sách, báo về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trưng bày 150 tư liệu, sách, báo về Chiến dịch Điện Biên Phủ

(CLO) Triển lãm “Chiến dịch Điện Biên Phủ - Quyết định lịch sử” vừa được tổ chức vào chiều ngày 4/5 tại Nhà triển lãm số 45 Tràng Tiền (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), nhằm giới thiệu đến độc giả Thủ đô về các sự kiện, dấu mốc, diễn biến quan trọng của Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13/3/1954 đến ngày 7/5/1954...

Đời sống văn hóa
'Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”: Những hình ảnh chân thực và xúc động về lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam

"Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”: Những hình ảnh chân thực và xúc động về lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam

(CLO) Tối 3/5, tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương (Hà Nội), hai bộ phim tài liệu “Hồi ức Điện Biên” và “Những người lính già” đã được chiếu mở màn khai mạc “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”.

Đời sống văn hóa